Dịch: BSCKI Nguyên Thanh Hùng, Phó TTK Hội Lọc máu Việt Nam
DANH MỤC BẢNG |
Bảng 1| Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn (“các biện pháp vệ sinh”) đặc biệt phù hợp để đề phòng lây truyền HCV
Bảng 2| Tỷ lệ HCV đã báo cáo gần đây tại các đơn vị thận nhân tạo Bảng 3| Các yếu tố và sự mất hiệu lực trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến lây truyền HCV tại bệnh viện Bảng 4| Các biện pháp vệ sinh trong thận nhân tạo (máy thận) Bảng 5|Các bước để bắt đầu đồng thời và thực hiện sau khi xác nhận một ca nhiễm HCV ở bệnh nhân thận nhân tạo (trích từ CDC Health Alert25) Bảng 6| Các chiến lược hỗ trợ tuân thủ các khuyến cáo kiểm soát nhiễm khuẩn tại đơn vị thận nhân tạo Bảng 7| Các biện pháp vệ sinh chính cho nhân viên thận nhân tạo |
DANH MỤC HÌNH ẢNH |
Hình 1: Các phác đồ kháng virus hoạt tính trực tiếp với bằng chứng hiệu quả cho nhiều quần thể bệnh thận mạn (CKD) khác nhau.
Hình 2| Tổng hợp các thuốc kháng virus hoạt tính trực tiếp (DAA) mục tiêu điều trị trên vòng đời virus viêm gan C (HCV). Hình 3|Chiến lược quản lý ở ứng viên ghép thận nhiễm HCV Hình 4|Chỉ định sinh thiết thận ở bệnh nhân có viêm gan virus C và bệnh cầu thận nặng. |
ỦY BAN ĐIỀU HÀNH |
|
Garabed Eknoyan, MD Norbert Lameire, MD, PhD Founding KDIGO Co-Chairs David C. Wheeler, MD, FRCP Immediate Past Co-Chair |
|
Michel Jadoul, MD KDIGO Co-Chair |
Wolfgang C. Winkelmayer, MD, MPH, ScD KDIGO Co-Chair |
Mustafa Arici, MD
Gloria Ashuntantang, MD Tara I. Chang, MD, MS Irene de Lourdes Noronha, MD, PhD Jennifer E. Flythe, MD, MPH Masafumi Fukagawa, MD, PhD Morgan E. Grams, MD, MPH, PhD Fan Fan Hou, MD, PhD Joachim Ix, MD, MAS |
Meg Jardine, MBBS, PhD
Markus Ketteler, MD, FERA Jolanta Małyszko, MD, PhD Laura Solá, MD Paul E. Stevens, MB, FRCP Sydney C.W. Tang, MD, PhD, FRCP, FACP, FHKCP, FHKAM Irma Tchokhonelidze, MD Marcello A. Tonelli, MD, SM, MSc, FRCPC
|
THÀNH VIÊN WORK GROUP |
|
John Davis, Chief Executive Officer Danielle Green, Executive Director Michael Cheung, Chief Scientific Officer Melissa Thompson, Chief Operating Officer Amy Earley, Guideline Development Director Kathleen Conn, Director of Communications Tanya Green, Events Director Coral Cyzewski, Events Coordinator |
TỪ KHÓA VÀ DANH PHÁP VÀ MÔ TẢ CHO MỨC ĐỘ CÁC KHUYẾN CÁO
Trong mỗi khuyến cáo, sức mạnh được biểu diễn là Mức độ 1, Mức độ 2 hoặc Không phân độ và chất lượng bằng chứng hỗ trợ biểu diễn bằng A, B, C hoặc D
Mức độa | Hàm ý | ||
Bệnh nhân | Nhà lâm sàng | Chính sách | |
Mức độ 1
“Chúng tôi khuyến cáo” |
Hầu hết bệnh nhân mong muốn hành động theo khuyến cáo được đề suất, chỉ một tỷ lệ nhỏ là không | Hầu hết bệnh nhân nên nhận được hành động khuyến cáo được đề suất | Khuyến cáo có thể được đánh giá như một ứng viên cho phát triển các chính sách hoặc một hiệu năng được xác định. |
Mức độ 2
“Chúng tôi đề nghị” |
Phần lớn bệnh nhân trong tình huống của bạn mong muốn hành động khuyến cáo được đề suất, nhưng nhiều bệnh nhân thì không | Các lựa chọn khác nhau phù hợp cho các bệnh nhân khác nhau. Mỗi bệnh nhân cần được giúp đỡ để đi đển quyết định quản lý theo các chỉ số và mức độ ưu tiên của bệnh nhân đó | Khuyến cáo dường như yêu cầu các cuộc tranh luận của các bên liên quan trước khi chính sách được xác định. |
a Một phân loại được thêm là “không phân độ” được sử dụng, để hướng dẫn dựa trên các quan điểm chung hoặc chủ đề không cho phép ứng dụng đầy đủ. Hầu hết các ví dụ bao gồm các khuyến cáo về hướng khoảng cách theo dõi, tư vấn, giới thiệu đến các chuyên gia lâm sàng khác. Khuyến cáo không phân độ được viết chung chung như một tuyên bố đơn giản. Chúng không nên được giải thích như một khuyến cáo yếu hơn Mức độ 1 hoặc 2. | |||
Mức độ | Chất lượng bằng chứng | Ý nghĩa | |
A | Cao | Chúng ta tin chắc rằng tác dụng thực tế là sát với tác dụng ước tính. | |
B | Trung bình | Tác dụng thực tế dường như sát với tác dụng ước tính, nhưng vẫn có những khác biệt đáng kể | |
C | Thấp | Tác dụng thực tế có thể có những khác biệt đáng kể so với tác dụng ước tính | |
D | Yếu | Tác dụng ước tính là không rõ ràng, và thường xa với thực tế |
DANH PHÁP CỦA KDIGO ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY
HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ THÔNG THƯỜNG SANG ĐƠN VỊ SI
Đơn vị thông thường | Hệ số chuyển đổi | Đơn vị SI | |
Creatinin | mg/dl | 88.4 | µmol/l |
PHÂN LOẠI ALBUMIN NIỆU TRONG CKD
Phân loại |
ACR (mg/mmol) (cân bằng xấp xỉ) |
|||
AER (mg/24h) | mg/mmol | mg/g | Khái niệm | |
A1 | <30 | <3 | <30 | Bình thường đến tăng nhẹ |
A2 | 30-300 | 3-30 | 30-300 | Tăng trung bìnha |
A3 | >300 | >30 | >300 | Tăng nặngb |
ACR: tỷ lệ albumin – creatinin; AER: tốc độ đào thải albumin niệu; CKD: Bệnh thận mạn
a Tương đối với người lớn trẻ tuổi b Bao gồm hội chứng thận hư (đào thải albumin niệu >2200 mg/24h [ ACR > 2200 mg/g; >220 mg/mmol) |
GIẢI THÍCH XÉT NGHIỆM HCV
Anti-HCV | HCV-NAT | Giải thích |
Dương tính | Dương tính | Nhiễm HCV cấp hoặc mạn phụ thuộc vào bối cảnh lâm sàng |
Dương tính | Âm tính | Nhiễm HCV hồi phục (hồi phục do điều trị thành công hoặc tự nhiên |
Âm tính | Dương tính | Nhiễm HCV cấp tính giai đoạn sớm; HCV mạn ở người suy giảm miễn dịch; xét nghiệm âm tính giả hoặc dương tính giả |
Âm tính | Âm tính | Không nhiễm HCV |
Anti-HCV: kháng thể kháng HCV; HCV: Virus viêm gan C; NAT: xét nghiệm acid nucleic |
THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT
Từ viết tắt | Tiếng Anh | Tiếng Việt |
AASLD | American Association for the Study of Liver Diseases | Hội nghiên cứu Bệnh gan Hoa Kỳ |
ALT | alanine aminotransferase | alanine aminotransferase |
Anti-HCV | HCV antibody | Kháng thể kháng HCV |
APRI | aspartate aminotransferase – platelet ratio index | Chỉ số tỷ lệ aspartate aminotransferase – tiểu cầu |
ASN | American Society of Nephrology | Hội Thận học Hoa Kỳ |
AUC | area under the curve | Khu vực dưới đường cong |
BSI | bloodstream infection | Nhiễm trùng huyết |
CDC | Centers for Disease Control and Prevention | Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật |
CI | confidence interval | Khoảng tin cậy |
CKD | chronic kidney disease | Bệnh thận mạn |
CKD G4 | chronic kidney disease GFR category 4 | Bệnh thận mạn giai đoạn 4 |
CKD G5 | chronic kidney disease GFR category 4 | Bệnh thận mạn giai đoạn 5 |
CKD-EPI | Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration | Dịch tễ học Tổng hợp Bệnh thận mạn |
CNI | Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration | Yếu tố ức chế calci thần kinh |
CPG | clinical practice guideline | Hướng dẫn thực hành lâm sàng |
CrCl | creatinine clearance | Độ thanh thải Creatinin |
DAA | direct-acting antiviral | Kháng virus hoạt tính trực tiếp |
DOPPS | Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study | Nghiên cứu Mô hình Thực hành và Kết quả Lọc máu |
EASL | European Association for the Study of the Liver | Hội Nghiên cứu Bệnh Gan Châu Âu |
eGFR | estimated glomerular filtration rate | Mức lọc cầu thận ước tính |
ERK | estimated glomerular filtration rate | Đội nghiên cứu bằng chứng |
ESKD | end-stage kidney disease | Bệnh thận giai đoạn cuối |
FDA | Food and Drug Administration | Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm |
GFR | glomerular filtration rate | Mức lọc cầu thận |
GN | glomerulonephritis | Viêm cầu thận |
GRADE | Grading of Recommendations Assessment, Development and Evaluation | Phân độ Đánh giá, Phát triển và Nhận định Khuyến cáo |
GT | genotype | genotype |
HAV | Hepatitis A virus | Virus viêm gan A |
HBcAb | antibody to hepatitis B core antigen | Kháng thể kháng kháng nguyên nhân virus viêm gan B |
HBsAb | antibody to hepatitis B surface antigen | Kháng thể kháng kháng nguyên vỏ virus viêm gan B |
HBsAg | hepatitis B surface antigen | Kháng nguyên vỏ virus viêm gan B |
HBV | hepatitis B virus | Virus viêm gan B |
HCC | hepatocellular carcinoma | Ung thư tế bào gan |
HCV | hepatitis C virus | Virus viêm gan C |
HIV | human immunodeficiency virus | Virus suy giảm miễn dịch người |
HR | hazard ratio | hazard ratio |
IFN | interferon | interferon |
IU | international unit | Đơn vị quốc tế |
KDIGO | Kidney Disease: Improving Global Outcomes | Bệnh thận mạn: Cải thiện Toàn bộ các Kết quả |
MMF | mycophenolate mofetil | mycophenolate mofetil |
MN | membranous nephropathy | Bệnh thận màng |
MPGN | membranoproliferative glomerulonephritis | Viêm cầu thận màng tăng sinh |
NAT | nucleic acid test(ing) | Xét nghiệm nucleic acid |
NS5A | nonstructural protein 5A | Protein 5A không cấu trúc |
NS5B | nonstructural protein 5B | Protein 5B không cấu trúc |
OR | Odds ratio | Odds ratio |
PrOD (3D regimen) | paritaprevir/ritonavir/ombitasvir và dasabuvir | paritaprevir/ritonavir/ombitasvir và dasabuvir |
RBV | ribavirin | ribavirin |
RCT | randomized controlled trial | Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên |
RR | relative risk | relative risk |
SVR (weeks) | sustained virologic response (at stated weeks) | Đáp ứng virus học bền vững (ở những tuần bắt đầu |
US | United State | Hoa Kỳ |
Nội dung trước | Trở lại mục lục | Nội dung tiếp theo |