US – CDC 2001: KHUYẾN CÁO PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN CHO BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO

Năm 2001, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa kỳ công bố Khuyến cáo phòng ngừa lây truyền bệnh nhiễm trùng ở bệnh nhân thận nhân tạo. Dù đã tồn tại hơn 20 năm, phiên bản này đã cho thấy khả năng bảo vệ bệnh nhân trước các bệnh lý nhiêm trùng, đặc biệt là các bệnh lý lây qua đường máu và được tham khảo bởi nhiều hướng dẫn sau này. Nhằm tôn trọng Phiên bản hướng dẫn này, Hội Lọc máu Việt Nam sẽ đăng tải toàn văn hướng dẫn, những nội dung cập nhật thêm, bạn đọc có thể tham khảo ở tài liệu khác mới hơn.

Bạn đọc nhấp chuột vào đường MỤC LỤC dưới dây để đi đến từng nội dung chi tiết.

US-CDC 2001: Recommendations for Preventing Transmission of Infections Among Chronic Hemodialysis Patients

Người dịch: BSCKI Nguyễn Thanh Hùng – PTTK Hội Lọc máu Việt Nam

PHẦN MỞ ĐẦU

THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT

CHUYÊN GIA TƯ VẤN KHUYẾN CÁO

PHẦN TÓM TẮT 

GIỚI THIỆU US-CDC 2001

PHẦN I: TỔNG QUAN

1. Viêm gan virus B trong thận nhân tạo

1.1. Dịch tễ học viêm gan virus B trong thận nhân tạo

1.2. Hình thái lâm sàng và diễn biến tự nhiên của viêm gan virus B trong thận nhân tạo

1.3. Sàng lọc và chẩn đoán viêm gan virus B trong thận nhân tạo

1.4. Vaccine viêm gan virus B ở bệnh nhân thận nhân tạo

2. Viêm gan virus C trong thận nhân tạo

2.1. Dịch tễ học viêm gan virus C trong thận nhân tạo

2.2. Hình thái lâm sàng và diễn biến tự nhiên của viêm gan virus C trong thận nhân tạo

2.3. Xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán viêm gan virus C trong thận nhân tạo

3. Những virus lây qua đường máu khác trong thận nhân tạo

4. Nhiễm trùng vi khuẩn trong thận nhân tạo

4.1. Dịch tễ học nhiễm trùng vi khuẩn trong thận nhân tạo

4.2. Kháng kháng sinh trong thận nhân tạo

5. Vai trò của trang thiết bị, vật tư và bề mặt môi trường trong nhiễm khuẩn tại đơn vị thận nhân tạo

6. So sánh các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn tại đơn vị thận nhân tạo ngoại trú với các đơn vị điều trị nội trú

PHẦN II – KHUYẾN CÁO 

1. Giải thích khuyến cáo thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong đơn vị thận nhân tạo

2. Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn cho đơn vị thận nhân tạo

3. Xét nghiệm huyết thanh định kỳ cho bệnh nhân thận nhân tạo và nhân viên

4. Tiêm phòng vaccine viêm gan virus B cho bệnh nhân thận nhân tạo

5. Phòng ngừa và quản lý bệnh nhân đối với nhiễm viêm gan virus B

6. Phòng ngừa và quản lý bệnh nhân đối với nhiễm viêm gan virus C

7. Phòng ngừa và quản lý bệnh nhân đối với nhiễm virus viêm gan D

8. Phòng ngừa và quản lý bệnh nhân đối với nhiễm virus suy giảm miễn dịch người HIV

9. Phòng ngừa và quản lý bệnh nhân đối với các vi khuẩn gây bệnh

PHẦN III: GIÁM SÁT NHIỄM TRÙNG VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI KHÁC

PHẦN IV: ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC NHÂN VIÊN

PHẦN V: ĐỊNH HƯỚNG

PHỤ LỤC: LƯỚT NHANH KHUYẾN CÁO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

—–Hết—–

TÌM ĐỌC THÊM